Áp dụng Hợp đồng điện tử trong kế toán thế nào

  • 15/09/2020
  • [post-views]

Căn cứ Luật kế toán: 88/2015/QH13
Điều 17. Chứng từ điện tử

  • Chứng từ điện tử được coi là chứng từ kế toán khi có các nội dung quy định tại Điều 16 của Luật này và được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán.
  • Chứng từ điện tử phải bảo đảm tính bảo mật và bảo toàn dữ liệu, thông tin trong quá trình sử dụng và lưu trữ; phải được quản lý, kiểm tra chống các hình thức lợi dụng khai thác, xâm nhập, sao chép, đánh cắp hoặc sử dụng chứng từ điện tử không đúng quy định. Chứng từ điện tử được quản lý như tài liệu kế toán ở dạng nguyên bản mà nó được tạo ra, gửi đi hoặc nhận nhưng phải có đủ thiết bị phù hợp để sử dụng.
  • Khi chứng từ bằng giấy được chuyển thành chứng từ điện tử để giao dịch, thanh toán hoặc ngược lại thì chứng từ điện tử có giá trị để thực hiện nghiệp vụ kinh tế, tài chính đó, chứng từ bằng giấy chỉ có giá trị lưu giữ để ghi sổ, theo dõi và kiểm tra, không có hiệu lực để giao dịch, thanh toán.

Điều 18. Lập và lưu trữ chứng từ kế toán

  • Chứng từ kế toán được lập dưới dạng chứng từ điện tử phải tuân theo quy định tại Điều 17, khoản 1 và khoản 2 Điều này. Chứng từ điện tử được in ra giấy và lưu trữ theo quy định tại Điều 41 của Luật này. Trường hợp không in ra giấy mà thực hiện lưu trữ trên các phương tiện điện tử thì phải bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin dữ liệu và phải bảo đảm tra cứu được trong thời hạn lưu trữ.

Điều 19. Ký chứng từ kế toán
Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử. Chữ ký trên chứng từ điện tử có giá trị như chữ ký trên chứng từ bằng giấy.

TAGS

Tin liên quan

Hợp đồng bảo hiểm điện tử và các lợi ích

Quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam tuy chậm hơn một cách tương đối so với các nước tiên tiến, song sức ép phải đổi mới tạo ra cho doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực là rất rõ rệt, như có thể thấy qua sự phát triển (và thay thế) mạnh mẽ của các […]

Tìm hiểu các điều khoản trong hợp đồng thương mại

Các điều khoản trong hợp đồng thương mại thường được quy định rất cụ thể, rõ ràng. Đây là cơ sở để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các chủ trong hợp đồng. Ngoài ra còn đảm bảo tính hợp pháp của hợp đồng. Vậy hợp đồng thương mại có hiệu lực khi nào? […]

Hợp đồng vô hiệu hóa là gì? Một vài ví dụ cụ thể

Hợp đồng vô hiệu hóa dẫn tới hệ quả là mọi giao kết giữa các chủ thể tham gia đều không còn hiệu lực. Bởi khi đó, những văn bản thuộc hợp đồng này không hề có giá trị pháp lý. Vậy khi nào một văn bản hợp đồng bị xem là vô hiệu? FPT.eContract […]