Sự khác biệt giữa Hợp đồng điện tử và Hợp đồng truyền thống

  • 15/09/2020
  • [post-views]
STT Tiêu chí Hợp đồng điện tử Hợp đồng truyền thống
1 Căn cứ pháp lý Luật Giao dịch điện tử 2005, Bộ luật Dân sự 2005. Bộ luật Dân sự mới nhất 2015
2 Phương thức giao dịch – Giao dịch bằng phương tiện điện tử hay còn được gọi là giao dịch bằng văn bản
– Được ký bằng chữ ký điện tử
Thông thường, hợp đồng truyền thống có các phương thức sau:
– Bằng văn bản
– Bằng lời nói
– Bằng hành động
– Các hình thức khác do hai bên thỏa thuận
3 Nội dung Ngoài các nội dung như Hợp đồng truyền thống, các bên giao kết hợp đồng điện tử có thể thoả thuận về:
– Yêu cầu kỹ thuật
– Chứng thực chữ ký điện tử
– Các điều kiện bảo đảm tính toàn vẹn, bảo mật
– Đối tượng của hợp đồng;
– Số lượng, chất lượng;
– Giá, phương thức thanh toán;
– Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
– Quyền, nghĩa vụ của các bên;
-Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
– Phương thức giải quyết tranh chấp

TAGS

Tin liên quan

Giới thiệu về giải pháp chữ ký điện tử

Trong thời xưa, thực sự hầu như vài thập kỷ trước, chúng ta đều sử dụng để thực hiện chữ ký ở định dạng truyền thống, nơi chữ ký ướt / mực hoặc dấu vân tay vật lý được sử dụng để dán làm chữ ký trên tài liệu. Những chữ ký này không có […]

Hợp đồng bảo hiểm điện tử và các lợi ích

Quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam tuy chậm hơn một cách tương đối so với các nước tiên tiến, song sức ép phải đổi mới tạo ra cho doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực là rất rõ rệt, như có thể thấy qua sự phát triển (và thay thế) mạnh mẽ của các […]

Xác thực minh bạch, độ bảo mật cao – FPT.eContract đang trên đà tăng trưởng

Việc Bộ Công Thương ra mắt hệ thống xác thực hợp đồng điện tử tạo thêm sự bảo đảm của cơ quan Nhà nước đối với các tài liệu đã ký kết; giúp các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có thêm căn cứ và cơ sở triển khai hình thức ký kết điện tử, […]