FPT triển khai giải pháp ký hợp đồng điện tử từ xa

(ĐTCK) Ngày 25/5, FPT ra mắt FPT.eContract, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ký hợp đồng điện tử từ xa 24/7 đầu tiên trên thị trường. Giải pháp hướng tới xây dựng doanh nghiệp không giấy tờ, tối ưu vận hành, tiết kiệm tới 70% thời gian và chi phí so với phương thức truyền thống.

FPT triển khai giải pháp ký hợp đồng điện tử từ xa

Hiện nay, đa số các doanh nghiệp vẫn đang áp dụng ký kết và quản lý quy trình ký hợp đồng theo cách thức truyền thống, bao gồm việc in ấn, chuyển phát trao đổi các bên, dẫn đến rất nhiều hạn chế về thời gian và gián đoạn với trường hợp bất khả kháng.

Đại dịch Covid-19 vừa qua là một ví dụ điển hình khi mọi hoạt động bị ngưng trệ và chậm trễ, ảnh hưởng đến tiến độ công việc đang triển khai. Ngoài ra, việc quản lý, tổng hợp, lưu trữ và trích xuất kho dữ liệu vật lý truyền thống cũng gây mất rất nhiều thời gian và nguồn lực của doanh nghiệp.

FPTeContract miễn phí 3 tháng sử dụng

FPT.eContract là hệ thống đầu tiên tại Việt Nam cho phép thực hiện toàn bộ quy trình từ khởi tạo hợp đồng, xác định vai trò ký, ký kết và lưu trữ, quản lý hợp đồng trên cùng một nền tảng số. Doanh nghiệp dễ dàng thực hiện ký kết các hợp đồng đơn lẻ hay ký hàng loạt không giới hạn số lượng hợp đồng cùng lúc chỉ trong thời gian tính bằng phút.

Với hợp đồng yêu cầu nhiều cấp phê duyệt và ký, FPT.eContract cũng có thể giúp tạo luồng ký tự động phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể ký kết bằng cách sử dụng chữ ký số USB token, chữ ký số trên nền tảng đám mây (Cloud) hay ký bằng ảnh (áp dụng cho các tài liệu nội bộ hoặc theo nhu cầu).

Nguồn: báo Đầu tư Chứng khoán

Link: https://tinnhanhchungkhoan.vn/cong-nghe/fpt-trien-khai-giai-phap-ky-hop-dong-dien-tu-tu-xa-328822.html

FPT.eContract – Hỗ trợ doanh nghiệp ký hợp đồng điện tử từ xa 24/7

FPT ra mắt giải pháp toàn diện FPT.eContract hỗ trợ doanh nghiệp ký hợp đồng điện tử
Hợp đồng điện tử FPT miễn phí dùng thFPT ra mắt giải pháp toàn diện FPT.eContract hỗ trợ doanh nghiệp ký hợp đồng điện tử 3 tháng cho doanh nghiệp

VTV.vn – Giải pháp hợp đồng điện tử FPT.eContract hướng tới xây dựng doanh nghiệp không giấy tờ, tối ưu vận hành, tiết kiệm tới 70% thời gian và chi phí so với truyền thống.

Hiện nay, đa số các doanh nghiệp vẫn đang áp dụng ký kết và quản lý quy trình ký hợp đồng theo cách thức truyền thống, bao gồm việc in ấn, chuyển phát trao đổi các bên, dẫn đến rất nhiều hạn chế về thời gian và gián đoạn với trường hợp bất khả kháng. Đại dịch COVID-19 vừa qua là một ví dụ điển hình khi mọi hoạt động bị ngưng trệ và chậm trễ, ảnh hưởng đến tiến độ công việc đang triển khai. Ngoài ra, việc quản lý, tổng hợp, lưu trữ và trích xuất kho dữ liệu vật lí truyền thống cũng gây mất rất nhiều thời gian và nguồn lực của doanh nghiệp.

Nhằm giải quyết vấn đề một cách triệt để cho các doanh nghiệp, đặc biệt trong giai đoạn “bình thường mới” đang thành hình và diễn ra mạnh mẽ, FPT chính thức triển khai giải pháp hợp đồng điện tử FPT.eContract – giải pháp tiên phong số hóa và tự động hóa quy trình ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp/đối tác/cá nhân, giúp tối ưu vận hành và nâng cao trải nghiệm khách hàng. Giải pháp được kỳ vọng tạo nên cuộc cách mạng phương thức ký kết trong hoạt động kinh doanh và thương mại tại Việt Nam trong thời gian tới.

FPT.eContract cho phép thực hiện toàn bộ quy trình từ khởi tạo hợp đồng, xác định vai trò ký, ký kết và lưu trữ, quản lý hợp đồng trên cùng một nền tảng số. Doanh nghiệp dễ dàng thực hiện ký kết các hợp đồng đơn lẻ hay ký hàng loạt không giới hạn số lượng hợp đồng cùng lúc chỉ trong thời gian tính bằng phút.

Giao diện làm việc trang chủ FPT.eContract

Với hợp đồng yêu cầu nhiều cấp phê duyệt và ký, FPT.eContract cũng có thể giúp tạo luồng ký tự động phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể ký kết bằng cách sử dụng chữ ký số USB token, chữ ký số trên nền tảng đám mây (Cloud) hay ký bằng ảnh (áp dụng cho các tài liệu nội bộ hoặc theo nhu cầu).

Hợp đồng điện tử FPT.eContract có thể áp dụng với mọi mô hình doanh nghiệp, mọi loại hợp đồng, tài liệu, chứng nhận điện tử. Với việc chuyển đổi từ phương thức ký truyền thống sang ký hợp đồng điện tử từ xa nhờ FPT.eContract, doanh nghiệp có thể giảm tới 70% chi phí, 70% thời gian ký kết nhờ những lợi ích sau:

Ký kết không giấy tờ – không gián đoạn

Hướng tới xây dựng doanh nghiệp không giấy tờ, giải pháp hỗ trợ tạo ra các hợp đồng điện tử có giá trị pháp lý trong thời gian ngắn nhất, phù hợp với mọi công nghệ ký số hiện đại. Doanh nghiệp không mất chi phí in ấn, chuyển phát cũng như lưu trữ hợp đồng, loại trừ rủi ro thất lạc hợp đồng, từ đó không làm gián đoạn việc ký kết vì bất cứ lý do khách quan nào.

Tự động hóa – Đơn giản hóa toàn bộ quy trình

Doanh nghiệp và đối tác có thể dễ dàng tùy chỉnh, điền các nội dung trực tiếp, phê duyệt trên nhiều cấp/đồng cấp trực tuyến trên nhiều thiết bị. Đặc biệt, quy trình ký kết được thông báo tự động tới người tham gia ký mà không cần có tài khoản trên hệ thống. Ngoài ra, các hợp đồng được lưu lại trên nền tảng số, tạo sự tiện lợi trong quản lý, lưu trữ và tìm kiếm.

Bảo đảm giá trị pháp lý và bảo mật tối đa

Giải pháp FPT.eContract được FPT xây dựng trên nền tảng nghiên cứu đầy đủ các Luật và Nghị định, Quy định liên quan. Từ năm 2005, Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 đã thừa nhận tính pháp lý của hợp đồng điện tử, Nghị định số 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực về chữ ký số. Bên cạnh đó, hệ thống áp dụng các biện pháp bảo mật chống tấn công và mất mát dữ liệu 24/7, doanh nghiệp hoàn toàn yên tâm khi thực hiện quy trình ký hay lưu trữ quản lý hợp đồng trên nền tảng.

Nguồn: báo VTV

Link: https://vtv.vn/cong-nghe/fptecontract-ho-tro-doanh-nghiep-ky-hop-dong-dien-tu-tu-xa-24-7-20200526174651438.htm

FPT ‘tung’ giải pháp giúp doanh nghiệp ký hợp đồng điện tử từ xa 24/7

(VNF) – Tin từ FPT cho biết tập đoàn này vừa chính thức ra mắt FPT.eContract – giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ký hợp đồng điện tử từ xa 24/7 đầu tiên trên thị trường. Đây là giải pháp nhắm hướng tới xây dựng doanh nghiệp không giấy tờ, tối ưu vận hành, tiết kiệm tới 70% thời gian và chi phí so với phương thức truyền thống.

FPT chính thức ra mắt giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ký hợp đồng điện tử từ xa 24/7 đầu tiên trên thị trường.
FPT chính thức ra mắt giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ký hợp đồng điện tử từ xa 24/7 đầu tiên trên thị trường.

Trao đổi với VietnamFinance, đại diện FPT cho biết hiện nay, đa số các doanh nghiệp vẫn đang áp dụng ký kết và quản lý quy trình ký hợp đồng theo cách thức truyền thống, bao gồm việc in ấn, chuyển phát trao đổi các bên, dẫn đến rất nhiều hạn chế về thời gian và gián đoạn với trường hợp bất khả kháng.

Đại dịch Covid-19 vừa qua là một ví dụ điển hình khi mọi hoạt động bị ngưng trệ và chậm trễ, ảnh hưởng đến tiến độ công việc đang triển khai. Ngoài ra, việc quản lý, tổng hợp, lưu trữ và trích xuất kho dữ liệu vật lí truyền thống cũng gây mất rất nhiều thời gian và nguồn lực của doanh nghiệp.

Nhằm giải quyết vấn đề một cách triệt để cho các doanh nghiệp, đặc biệt trong giai đoạn “bình thường mới”, FPT chính thức triển khai giải pháp hợp đồng điện tử opFPT.eContract – giải pháp số hóa và tự động hóa quy trình ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp/đối tác/cá nhân, giúp tối ưu vận hành và nâng cao trải nghiệm khách hàng.

Đại diện FPT tin tưởng giải pháp này sẽ tạo nên cuộc cách mạng phương thức ký kết trong hoạt động kinh doanh và thương mại tại Việt Nam trong thời gian tới.

Theo giới thiệu, FPT.eContract là hệ thống đầu tiên tại Việt Nam cho phép thực hiện toàn bộ quy trình từ khởi tạo hợp đồng, xác định vai trò ký, ký kết và lưu trữ, quản lý hợp đồng trên cùng một nền tảng số.

Doanh nghiệp dễ dàng thực hiện ký kết các hợp đồng đơn lẻ hay ký hàng loạt không giới hạn số lượng hợp đồng cùng lúc chỉ trong thời gian tính bằng phút. Với hợp đồng yêu cầu nhiều cấp phê duyệt và ký, FPT.eContract cũng có thể giúp tạo luồng ký tự động phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể ký kết bằng cách sử dụng chữ ký số USB token, chữ ký số trên nền tảng đám mây (Cloud) hay ký bằng ảnh (áp dụng cho các tài liệu nội bộ hoặc theo nhu cầu).

Hợp đồng điện tử FPT.eContract có thể áp dụng với mọi mô hình doanh nghiệp, mọi loại hợp đồng, tài liệu, chứng nhận điện tử. Với việc chuyển đổi từ phương thức ký truyền thống sang ký hợp đồng điện tử từ xa nhờ FPT.eContract, doanh nghiệp có thể giảm tới 70% chi phí, 70% thời gian ký kết.

Với giải pháp này, doanh nghiệp không mất chi phí in ấn, chuyển phát cũng như lưu trữ hợp đồng, loại trừ rủi ro thất lạc hợp đồng, từ đó không làm gián đoạn việc ký kết vì bất cứ lý do khách quan nào.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp và đối tác có thể dễ dàng tùy chỉnh, điền các nội dung trực tiếp, phê duyệt trên nhiều cấp/đồng cấp trực tuyến trên nhiều thiết bị. Đặc biệt, quy trình ký kết được thông báo tự động tới người tham gia ký mà không cần có tài khoản trên hệ thống. Các hợp đồng được lưu lại trên nền tảng số, tạo sự tiện lợi trong quản lý, lưu trữ và tìm kiếm.

Nguồn: Vietnam Finance

Link: https://vietnamfinance.vn/fpt-tung-giai-phap-giup-doanh-nghiep-ky-hop-dong-dien-tu-tu-xa-247-20180504224239042.htm

Hợp đồng điện tử và Hợp đồng truyền thống, điều gì tạo nên sự khác biệt?

Trong bối cảnh hợp đồng điện tử xuất hiện và đang dần thay thế hợp đồng truyền thống trong nhiều giao dịch vì sự tiện lợi và tối ưu của mình. Nhiều khách hàng quan tâm đến hợp đồng điện tử đặt ra câu hỏi rằng điểm khác biệt giữa hợp đồng điện tử  hợp đồng truyền thống là gì? Và loại hợp đồng nào  hợp với nhu cầu sử dụng của mình. Hợp đồng điện tử về cơ bản vẫn giữ các đặc điểm pháp lý của một hợp đồng truyền thống nhưng cũng mang nhiều điểm khác biệt nhất định. 

Điểm khác biệt đầu tiên là phương thức giao kết hợp đồng điện tử

Hợp đồng truyền thống sẽ thường được được giao kết bằng việc các bên chủ thể giao dịch sẽ gặp trực tiếp nhau hay trao đổi với nhau bằng giấy tờ và chữ ký tay hoặc các hình thức khác do hai bên thỏa thuận. 

Còn hợp đồng điện tử sẽ chỉ sử dụng một hình thức giao kết bằng các phương tiện tử như fax, các mạng máy tính có kết nối với nhau…hợp đồng sẽ được ký bằng chữ ký điện tử. 

Điểm khác biệt thứ hai giữa hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền thống là phạm vi áp dụng của hợp đồng

Khác với hợp đồng truyền thống có thể áp dụng rộng rãi và dễ dàng sử dụng, ký kết trong mọi hoạt động của đời sống xã hội, mọi hoạt động kinh tế.

Phạm vi áp dụng của hợp đồng điện tử có phần giới hạn hơn khi chỉ áp dụng trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước, trong lĩnh vực dân sự, thương mại, kinh doanh và các lĩnh vực khác do pháp luật quy định.

Và không áp dụng đối với văn bản về thừa kế, giấy đăng ký kết hôn, quyết định ly hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử, quyền sở hữu và sử dụng nhà, đất và các bất động sản khác…

Điểm khác biệt thứ ba của hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền thống là về nội dung hợp đồng

Thông thường, hợp đồng truyền thống sẽ bao gồm các nội dung như ối tượng của hợp đồng; số lượng, chất lượng; giá cả, phương thức thanh toán; thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; quyền, nghĩa vụ của các bên; trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; phương thức giải quyết tranh chấp…

Ngoài các nội dung như hợp đồng truyền thống, các bên giao kết hợp đồng điện tử có thể thoả thuận về: Yêu cầu kỹ thuật, chứng thực chữ ký điện tử, các điều kiện bảo đảm tính toàn vẹn, bảo mật…

Chủ thể tham gia ký kết, là điểm khác biệt thứ ba giữa hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền thống.

Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng điện tử thường hạn chế hơn. Ngoài những điều kiện và kiến thức như hợp đồng truyền thống, chủ thể tham gia ký kết còn phải hiểu biết về luật trong giao dịch điện tử, có kiến thức công nghệ thông tin, thông điệp dữ liệu điện tử, và các phương tiện để thực hiện các giao dịch điện tử.

Bên cạnh đó, trong giao kết hợp đồng điện tử có xuất hiện các bên thứ ba có liên quan chặt chẽ đến hợp đồng điện tử. Đó là các nhà cung cấp các dịch vụ mạng, cung cấp dịch vụ hợp đồng điện tử và các cơ quan chứng thực chữ ký điện tử. 

Những người thứ ba này không tham gia vào quá trình đàm phán hay giao kết hợp đồng điện tử. Họ tham gia với tư cách hỗ trợ nhằm đảm bảo tính hiệu quả và giá trị pháp lý cho việc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử cho chủ thể tham gia ký kết. 

So với các hình thức của hợp đồng truyền thống, hợp đồng điện tử với các tính chất đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng và khả năng không bị giới hạn bởi không gian của mình sẽ sớm trở thành một phương tiện phổ biến trong thời đại công nghệ hóa hiện nay. 

Để được tư vấn chi tiết về phần mềm Hợp đồng điện tử FPT.eContract, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:

Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT – FPT Information System

0934.453.466 – 0934.583.499 

https://econtract.fpt.com.vn

#Hợpđồngđiệntửvàhợpđồngtruyềnthống #hopdongdientu

Rủi ro khi sử dụng hợp đồng điện tử

Việc sử dụng hợp đồng điện tử trong các hoạt động thương mại và kinh doanh mang đến nhiều lợi ích và sự thuận tiện cho các doanh nghiệp. Nhưng không thể tránh khỏi việc gặp phải một số rủi ro trong quá trình sử dụng hợp đồng điện tử. Để giảm thiểu tối đa rủi ro khi sử dụng hợp đồng điện tử, hãy tìm hiểu một số điều cần tránh trong quá trình sử dụng hợp đồng điện tử.

Có thể hiểu những rủi ro khi sử dụng hợp đồng điện tử là những tổn thất, mất mát xảy ra trong quá trình thực hiện các giao dịch điện tử của những người sử dụng, nó ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển cũng như lợi ích của doanh nghiệp. Có thể phân loại một số rủi ro khi sử dụng hợp đồng điện tử thường gặp như sau:

  1. Rủi ro về mặt thiếu thông tin.
  • Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng cung cấp thiếu thông tin cơ bản cho đối tác như tên, địa chỉ, số điện thoại, email, giấy phép đăng ký kinh doanh. Việc các bên chủ thể ký kết hợp đồng không cung cấp đầy đủ thông tin về mình có thể đẩy đối tác của mình vào thế yếu.
  •  Thiếu thông tin hoặc cung cấp những thông tin không thống nhất về việc thay đổi công nghệ sản xuất, sản phẩm trên thị trường như niêm yết sai giá, sai mặt hàng, sai số lượng…

2. Rủi ro về mặt pháp lý 

  • Các chủ thể tham gia ký kết hợp đồng điện tử không đáp ứng đủ yêu cầu về kiến thức pháp lý, kiến thức công nghệ thông tin, kỹ thuật… 
  • Hệ thống pháp lý và quy định của pháp luật về hợp đồng điện tử chưa đầy đủ. Các quy định, hướng dẫn trong giao kết hợp đồng điện tử không rõ ràng có thể gây ra sai phạm hoặc bất đồng trong quá trình giao kết hợp đồng điện tử.

3. Rủi ro về mặt kỹ thuật 

  • Phương thức thanh toán trực tuyến qua mạng đang ngày càng trở nên phổ biến và được ưa chuộng. Tuy nhiên, người sử dụng có bị đánh cắp hoặc bị sao chép các thông tin liên quan đến thẻ tín dụng. Việc thanh toán điện tử đang đặt ra nhiều vấn đề pháp lý cần phải giải quyết như: vấn đề bảo mật; bảo đảm an toàn, thuận lợi, chính xác cho người sử dụng. 
  • Bên cạnh đó các chủ thể ký kết hợp đồng điện tử cũng có thể bị tấn công bởi tin tặc vào hệ thống máy chủ bằng các đoạn mã nguy hiểm hay các chương trình gây hại.
  •  Nam đang trong giai đoạn triển khai ứng dụng chữ ký điện tử vào các giao dịch, tuy nhiên cũng như chữ ký tay, chữ chữ ký điện tử cũng có thể làm giả. Để ngăn chặn sự giả mạo nhằm đảm an toàn cho các giao dịch điện tử thì cần phải nghiên cứu, ứng dụng công nghệ chứng thực và mã hóa để bảo vệ dữ liệu. 

Để giảm thiểu tối đa rủi ro có thể gặp phải trong quá trình sử dụng và giao kết hợp đồng điện tử. Các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng điện tử và người sử dụng cần tìm hiểu đầy đủ các thông tin về pháp lý, công nghệ thông tin cũng như lựa chọn nhà cung cấp hợp đồng điện tử có chất lượng tốt và có sự uy tín cao.

Để được tư vấn chi tiết về phần mềm Hợp đồng điện tử FPTeContract, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:

Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT – FPT Information System

0934.453.466 – 0934.583.499 

https://econtract.fpt.com.vn

#Rủi ro khi sử dụng hợp đồng điện tử #Rủi ro khi giao kết hợp đồng điện tử

[Góc vấn đáp] Hợp đồng điện tử có hiệu lực khi nào

Hợp đồng điện tử có hiệu lực khi nào chắc hẳn là thắc mắc của nhiều khách hàng có ý định áp dụng loại hình hợp đồng này. Tương tự như văn bản chứng từ thông thường, hiệu lực của hợp đồng điện tử đã được quy định rất rõ.

1.Hợp đồng điện tử có hiệu lực khi nào?

Khoản 1, Điều 401 trích trong Bộ Luật Dân Sự ban hành năm 2015 từng đề cập chi tiết về hiệu lực của giao kết hợp đồng.

Theo đó, hợp đồng giao kết đúng luật bắt đầu có hiệu lực từ thời điểm các bên tham gia đồng ý giao kết. Nếu tất cả bên tham gia đồng thuận đưa ra thỏa thuận khác, hiệu lực của hợp đồng cần dựa theo quy định liên quan của từng lĩnh vực.

Chiếu theo quy định trên, hợp đồng điện tử có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, theo thỏa thuận của chủ thể tham gia hoặc theo một vài quy định khác.

  • Thời điểm đẹp đồng thuận ký kết: Phần lớn hợp đồng điện tử đều có hiệu lực từ thời điểm các bên đạt đồng thuận ký kết. Đây thường là lúc tất cả chủ thể nhất trí với tất cả điều khoản đề cập trong hợp đồng
  • Thời điểm theo thỏa thuận của chủ thể tham gia: Trong một số trường hợp sau khi ký kết các biến tham gia lại thỏa thuận riêng về thời điểm hợp đồng có hiệu lực. Lúc này, hợp đồng bắt đầu có hiệu lực tại thời điểm theo đồng thuận của tất cả bên giao kết.
  • Quy định trong trường hợp đặc biệt: Đối với một vài dạng hợp đồng đặc thù, áp dụng đặc điểm riêng của từng ngành nghề, hiệu lực của hợp đồng cần tuân theo quy định riêng.
Hợp đồng điện tử thường bắt đầu có hiệu lực từ thời điểm các bên đồng thuận ký kết
Hợp đồng điện tử thường bắt đầu có hiệu lực từ thời điểm các bên đồng thuận ký kết

Sau phân tích vừa rồi, bạn chắc hẳn đã biết chính xác hợp đồng điện tử có hiệu lực khi nào. Nói chung, hợp đồng ký điện tử có hợp lệ không phụ thuộc chủ yếu vào thời điểm chính thức có hiệu lực.

2. Hợp đồng điện tử hết hiệu lực khi nào?

Ngoài tìm hiểu hợp đồng điện tử có hiệu lực khi nào, bạn nên cập nhật cả quy định về thời điểm hết hiệu lực.

2.1. Hết hiệu lực theo đúng giao kết

Dựa vào Điều 20 trong Nghị Định 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử, thời điểm hợp đồng điện tử cũng đã được quy định rõ, theo từng trường hợp.

  • Trường hợp một bên tham gia thông báo hết hiệu lực hợp đồng nhưng bên còn lại không hồi đáp, hợp đồng lúc này chính thức hết thể lực.
  • Nếu hợp đồng giao kết không đề cập chi tiết thời điểm hết hiệu lực, một trong các bên tham gia có thể yêu cầu kết thúc hợp đồng. Trường hợp sau nửa ngày (12 tiếng) kể từ thời điểm một bên tham gia yêu cầu chấm dứt hợp đồng, không nhận được thêm đề nghị gia hạn, hợp đồng sẽ hết hiệu lực.
Thời điểm kết thúc hợp đồng điện tử dựa vào căn cứ trong Nghị Định 52/2013/NĐ-CP
Thời điểm kết thúc hợp đồng điện tử dựa vào căn cứ trong Nghị Định 52/2013/NĐ-CP

2.2. Hết hiệu lực khi một trong các bên chỉnh sửa trái phép

Ngay khi hợp đồng chính thức có hiệu lực, tất cả chủ thể tham gia giao kết phải tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm đã giao kết. Nếu một trong các bên tham gia tự động thay đổi điều khoản một cách trái phép, hợp đồng đã ký kết sẽ lập tức bị vô hiệu lực.

Hoạt động sửa đổi điều khoản trong hợp đồng sau khi ký kết vẫn có thể thực hiện nhưng cần được sự đồng ý của tất cả chủ thể tham gia giao kết. Trường hợp chỉnh sửa trái phép, tính pháp lý hợp đồng điện tử cũng bị mất đi, không còn hiệu lực.

Ngoài ra, hợp đồng điện tử còn bị vô hiệu lực trong các trường hợp cụ thể dưới đây:

  • Điều khoản trong hợp đồng trái với luật pháp, không đáp ứng tiêu chuẩn đạo đức
  • Hợp đồng được tạo ra một cách trái phép, sử dụng như một chứng từ giả mạo
  • Điều khoản trong hợp đồng bị sai một phần hoặc sai toàn bộ
  • Hợp đồng đã được ký kết nhưng không có sự đồng thuận của đầy đủ các bên, chủ thể tham gia giao kết bị lừa gạt hoặc bị ép buộc
  • Chủ thể tham gia giao kết không đủ khả năng nhận thức, không thể tự làm chủ hành vi
Mọi chỉnh sửa trái phép đều ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng
Mọi chỉnh sửa trái phép đều ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng

3. Cần làm gì nếu xuất hiện tranh chấp chứa các bên tham gia đồng điện tử?

Trường hợp xuất hiện tranh chấp, khiếu kiện, từng bên tham gia vào giao kết có thể lựa chọn giải quyết theo 3 hướng gợi ý dưới đây.

  • Tiến hành hòa giải: Tất cả chủ thể tham gia giao kết cần cùng nhau trao đổi, cân bằng lợi ích thông qua hoạt động bồi thường thiệt hại. Hoặc đồng thuận theo yêu cầu của bên còn lại.
  • Nhớ đến tài phán thương mại: Chủ yếu áp dụng cho loại hình hợp đồng điện điện tử về sản phẩm, dịch vụ thương mại. Lúc này, các bên nên lựa chọn cơ quan thương mại, phân xử tranh chấp.
  • Nhờ đến cơ quan tòa án: Trường hợp đã áp dụng cách giải quyết trên nhưng không đạt được kết quả, các bên tham gia chỉ còn lựa chọn cuối cùng là nhờ đến cơ quan tòa án. Khi đó, tòa án sẽ dựa trên thông tin trong hợp đồng, mức độ tuân thủ của từng bên để phân xử .
Cơ quan tòa án có thể hỗ trợ giải quyết tranh chấp liên quan đến hợp đồng điện tử
Cơ quan tòa án có thể hỗ trợ giải quyết tranh chấp liên quan đến hợp đồng điện tử

4. Kết luận

Hợp đồng điện tử có hiệu lực khi nào tùy thuộc theo giao kết, quy định trong từng hình hợp đồng cụ thể. Thông thường thì sau khi ký kết, hợp đồng sẽ chính thức có hiệu lực. Muốn tránh khỏi vướng mắc pháp lý không đáng có, bạn nên tìm đến sự hỗ trợ của đơn vị uy tín chuyên cung cấp giải pháp hợp đồng số tiên tiến.

FPT.eContract tự hào là 1 trong những đơn vị  được Bộ Công Thương chính thức cấp đăng ký cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử tại Việt Nam. Nếu đang có nhu cầu, quý doanh nghiệp có thể tham khảo báo giá hợp đồng điện tử, hoặc liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và demo miễn phí.

FPT miễn phí 3 tháng giải pháp toàn diện ký hợp đồng điện tử vừa trình làng

(PLVN) – FPT vừa chính thức ra mắt FPT.eContract – giải pháp Hợp đồng điện tử toàn diện hỗ trợ doanh nghiệp ký hợp đồng điện tử từ xa 24/7 đầu tiên trên thị trường, nhằm hướng tới xây dựng doanh nghiệp không giấy tờ, tối ưu vận hành, tiết kiệm tới 70% thời gian và chi phí so với phương thức truyền thống. 

FPT miễn phí 3 tháng giải pháp toàn diện ký hợp đồng điện tử

Giải pháp Hợp đồng điện tử FPT.eContract là giải pháp tiên phong số hóa và tự động hóa quy trình ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp/đối tác/cá nhân, giúp tối ưu vận hành và nâng cao trải nghiệm khách hàng. Giải pháp này được kỳ vọng tạo nên cuộc cách mạng phương thức ký kết trong hoạt động kinh doanh và thương mại tại Việt Nam trong thời gian tới.

FPT.eContract là hệ thống đầu tiên tại Việt Nam cho phép thực hiện toàn bộ quy trình từ khởi tạo hợp đồng, xác định vai trò ký, ký kết và lưu trữ, quản lý hợp đồng trên cùng một nền tảng số. Doanh nghiệp dễ dàng thực hiện ký kết các hợp đồng đơn lẻ hay ký hàng loạt không giới hạn số lượng hợp đồng cùng lúc chỉ trong thời gian tính bằng phút. 

Với hợp đồng yêu cầu nhiều cấp phê duyệt và ký, FPT.eContract cũng có thể giúp tạo luồng ký tự động phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể ký kết bằng cách sử dụng chữ ký số USB token, chữ ký số trên nền tảng đám mây (Cloud) hay ký bằng ảnh (áp dụng cho các tài liệu nội bộ hoặc theo nhu cầu).

Với FPT.eContract, doanh nghiệp có thể giảm tới 70% chi phí, 70% thời gian, ký kết không giấy tờ – không gián đoạn.

Hợp đồng điện tử FPT.eContract có thể áp dụng với mọi mô hình doanh nghiệp, mọi loại hợp đồng, tài liệu, chứng nhận điện tử. Với việc chuyển đổi từ phương thức ký truyền thống sang ký hợp đồng điện tử từ xa nhờ FPT.eContract, doanh nghiệp có thể giảm tới 70% chi phí, 70% thời gian ký kết nhờ những lợi ích: Ký kết không giấy tờ – không gián đoạn; Tự động hóa – Đơn giản hóa toàn bộ quy trình, cho phép doanh nghiệp và đối tác có thể dễ dàng tùy chỉnh, điền các nội dung trực tiếp, phê duyệt trên nhiều cấp/đồng cấp trực tuyến trên nhiều thiết bị, quy trình ký kết được thông báo tự động tới người tham gia ký mà không cần có tài khoản trên hệ thống; Bảo đảm giá trị pháp lý và bảo mật tối đa.

Ông Nguyễn Hoàng Minh, Tổng giám đốc Công ty Hệ thống thông tin FPT (đơn vị phát triển FPT.eContract, thuộc Tập đoàn FPT), khẳng định: “Hàng chục năm đồng hành cùng các doanh nghiệp Việt giúp FPT thấu hiểu nhu cầu doanh nghiệp trong quá trình hoạt động cũng như cách tháo gỡ các khó khăn bằng giải pháp công nghệ. Với FPT.eContract, FPT tin tưởng mang đến nhiều lợi ích về thúc đẩy kinh doanh nhanh chóng và hiệu quả hơn, đem lại những trải nghiệm số và xây dựng doanh nghiệp số, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng dẫn dắt trạng thái bình thường mới”.

FPT.eContract là một trong những sản phẩm nổi bật trong bộ giải pháp chuyển đổi số của FPT (https://solutions.fpt.com.vn/) nhằm đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng các giải pháp công nghệ số để cắt giảm chi phí, tối ưu hoạt động, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, rút ngắn thời gian. Từ đó, tạo bước đệm và động lực cho doanh nghiệp Việt phục hồi và bứt phá trong Bình thường mới. 

Nguồn: Báo Pháp luật Việt Nam

Link: https://baophapluat.vn/hi-tech/fpt-mien-phi-3-thang-giai-phap-toan-dien-ky-hop-dong-dien-tu-vua-trinh-lang-519590.html